Những câu hỏi liên quan
tnieeeee
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 11 2021 lúc 22:37

Độ chênh lệch nước giữa hai bình:

 \(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)

Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.

Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.

\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.

Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)

Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)

Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)

\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)

Độ cao cột nước mỗi bình:

\(h=25+23,3=48,3cm\)

Bình luận (2)
tnieeeee
14 tháng 11 2021 lúc 22:28

giải giúp mk với ạ .

 

Bình luận (0)
15_Phạm Quốc Hưng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
14 tháng 3 2022 lúc 19:39

\(32cm^2=3,2.10^{-3};50cm=0,5m\\ 15cm^2=1,5.10^{-3};25cm=0,25m\) 

Theo đề bài ta có

\(h_1=h_2\Leftrightarrow V_1=V_2\\ \Leftrightarrow s_1h_1=s_1h_2\\ \Leftrightarrow3,2.10^{-3}.0,5=1,5.10^{-3}.0,25\\ \Leftrightarrow h\left(1,6.10^{-3}\times3,75.10^{-4}\right)=1,975.10^{-3}\\ \Leftrightarrow h=\dfrac{1,975.10^{-3}}{6.10^{-6}}\approx102\)

Bình luận (2)
Cường Nguyễn
14 tháng 4 lúc 14:34

Sai r bạn ơi -_-

Bình luận (0)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 19:54

Tóm tắt:

\(h_1=40 cm\)

\(h_2=90cm\)

\(S_1=10cm^2\)

\(S_2=15cm^2\)

___________

\(h=?\)

Giải :

Khi nối 2 bình bởi một ống nhỏ có dung tích không đáng kể thì nước từ bình B chả sang bình A.

Thể tích nước chảy từ bình B sang bình A là : \(V_B=(h_2-h).S_2\)

Thể tích nước bình A nhận từ bình B là: \(V_A=(h-h_1).S_1\)

Mà \(V_A=V_B\) nên ta có: \((h_2-h).S_2=(h-h_1).S_1\)

\(<=> h_2S_2-hS_2=hS_1-h_1S_1\)

\(<=> hS_1+hS_2=h_1S_1+h_2S_2\)

\(<=> h(S_1+S_2)=h_1S_1+h_2S_2\)

\(<=> h=\dfrac{h_1S_1+h_2S_2}{S_1+S_2}\)

\(<=> h=\dfrac{40.10+90.15}{10+15}=70 (cm)\)

Vậy độ cao cột nước mỗi bình là 70 cm

Bình luận (2)
Phan Huy Bằng
10 tháng 1 2022 lúc 19:40

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 
TL:

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Chippy Linh
29 tháng 9 2017 lúc 12:13

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là:

∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm)

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A

=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x

Lượng nước ở bình A tăng lên là:

V1 = x.S1 = x.6 (cm³)

Lượng nước ở bình B giảm xuống là:

V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³)

Mà V1 = V2 => x.6 = (40 - x).12 => x = 26,67 (cm)

Độ cao cột nước của mỗi bình là:

h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

Bình luận (0)
Thảo Gwen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 13:41

Độ chênh lệch nước giữa hai bình:

\(\Delta h=h_2-h_1=90-45=50cm\)

Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.

Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.

\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.

Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=10a\left(cm^3\right)\)

Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)\cdot S_2\)

Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)\(\Rightarrow10a=\left(50-a\right)\cdot15\)\(\Rightarrow a=30cm\)

Độ cao cột nước mỗi bình:\(h=30+50=80cm\)

Bình luận (2)
nguyen si hung
Xem chi tiết
Diệu Huyền
17 tháng 1 2020 lúc 8:56

Khi nối bình A và bình B ở ống dẫn thông nhau

Áp suất gây ra ở đáy 2 bình

\(P_A=P_B\)

\(\Rightarrow d_nh_A=d_nh_B\)

\(\Rightarrow h_A=h_B\)

Do ban đầu chiều cao \(h_A=h_B\) nên sau khi nối bình thông nhau chiều cao cột nước mỗi bình không đổi.

\(h_A=h_B=60cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Do Thai Ha
Xem chi tiết
missing you =
2 tháng 7 2021 lúc 22:16

2,theo câu 1. ta thấy sau khi đá ở bình A tan ra 

lúc này mực nước bình A giảm 0,4cm=0,004m

áp dụng ct: \(m=D.V=>m=D.Sh\)(do tiết diện 2 bình như nhau)

\(=>m\left(đa\right)=900.h.S\left(kg\right)\)(đây là kl đá chưa tan)

\(=>m\left(đa\right)=1000.S\left(h-0,004\right)\)(kg)(đây là kl đá khi tan hòa với nước)

\(=>900h.S=1000S\left(h-0,004\right)=>h=0,04m\)

\(=>\)chiều cao đá tan 0,036m<h1

do đó vẫn còn lượng đá ở \(0^oC\)

\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=900..h.3,4,10^5=12240000\left(J\right)\)

\(=>Qthu\)(đá )\(=900.0,1.t.2000\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=1000.0,15..4200.-20=-12600000\left(J\right)\)

=>pt cân bằng nhieesyt=>t=..

(ko biết có sai sót gì không nhưng mong bạn tính toán lại cẩn thận xíu)

 

 

 

Bình luận (0)
missing you =
2 tháng 7 2021 lúc 21:27

1, theo bài ra  bình hình trụ A đựng nước đá đến độ cao h1=10cm, bình hình trụ B có cùng tiết diện chứa nước đến độ cao h2=15cm ở nhiệt độ 20°C . Người ta rót nhanh hết nước ở bình B sang bình A. Khi có cân bằng nhiệt ,mực nước ở bình A giảm đi 0,4 cm so với lúc vừa rót xong.

=>đá từ bình A đã bắt đầu tan dần

 

Bình luận (0)
kẻ lí sự 2
2 tháng 7 2021 lúc 20:39

HELLO

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Toàn
Xem chi tiết
Lê Thiên Dung
19 tháng 11 2017 lúc 8:33

Độ cao chênh lệch giữa mực nước 2 bình là:

\(h=h_2-h_1\)= \(38-20\)= 18(cm)

Khi 2 bình được nối thông nhau mà cùng có chứa chung 1 loại chất lỏng thì 2 bình đó có mực nước bằng nhau.

Gọi x là cột nước dâng lên ở nhánh 1

=> Cột nước ở nhánh 2 giảm xuống là h-x

Lượng nước ở nhánh 1 tăng lên là:

\(V_1=x.S_1=\)x.12

Lượng nước ở nhánh 2 giảm xuống là:

\(V_2=\left(h-x\right).S_2\)= ( 40-x).15

Mà: \(V_1=V_2\)

=> x.12 = (40-x).15

=> x.12 = 480 - 15x

=> 27.x = 480

=> x = 17,77(cm)

Độ cao mỗi bình là:

h = 20 - 17,77 = 37,77 (cm)

Bình luận (2)
Trần Lê Như Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn  Mai Trang b
31 tháng 7 2017 lúc 14:23

Hỏi đáp Vật lý

Gọi S1, S2 là điện tích đáy của bình A và bình B.

h1, h2 là chiều cao cột nước ban đầu trong các bình A và B.

h là độ cao của cột nước ở hai bình sau khi nối ống thông đáy.

Thể tích nước chảy từ bình B sang bình A : VB = (h2 - h )S2

Thể tích nước bình A nhận từ bình B: VA = (h- h1)S1.

Ta có: VA = VB => (h- h1)S1 = (h2 - h )S2

=> S1h -S1h1=S2h2-S2h

=>S1h+S2h=S2h2+S1h1

=>h(S1+S2)=S2h2+S1h1

(Dạng này là cơ bản nên cũng hơi dễ nếu bạn chịu khó nghĩ)

=>h=\(\dfrac{S_2h_2-S_1h_1}{S_1+S_2}=\dfrac{60.12+20.6}{6+12}\approx46,7\left(cm\right)\)

Bình luận (0)